HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TRONG CƠ THỂ SỐNG

điện thế màng là

- hiệu điện thế giữa điện thế bên trong và bên ngoài màng tế bào Em = Vt -Vntrong đó:Em: điện thế màngVt: điện thế trong màng tế bàoVn: điện thế ngoài màng tế bào

điện thế nghỉ là

- điện thế màng khi tế bào ở trạng thái nghỉ- có giá trị ổn định, mang dấu âm, khác nhau với mỗi loại tb (-50mV đến -94mV)

nồng độ ion K+ trong dịch NỘI bào ... nồng độ K+ trong dịch gian bàoA. gấp 13 lầnB. gấp 25 lầnC. gấp 30 lần

C

nồng độ ion Na+ trong dịch GIAN bào ... nồng độ Na+ trong dịch nội bàoA. gấp 13 lầnB. gấp 25 lầnC. gấp 30 lần

A

nồng độ ion Cl- trong dịch GIAN bào ... nồng độ Cl- trong dịch nội bàoA. gấp 13 lầnB. gấp 25 lầnC. gấp 30 lần

B

điện thế nghỉ có được do

sự chênh lệch lớn về nồng độ các ion (K+, Na+, Cl-) ở 2 màng phía màng tb (được duy trì bởi các bơm ion)

sự vận chuyển ion qua màng tế bào bị chi phối bởi

3 yếu tố chính:- gradient nồng độ- lực tác dụng của điện trường- tính thấm của màng tế bào

trạng thái cân bằng động xảy ra khi

Khi ĐTN thiết lập, trong một đơn vị thời gian, tổng điện tích vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán bằng tổng điện tích được vận chuyển theo hướng ngượclại nhờ lực điện trường

các điều kiện của phương trình mật độ dòng

- phương trình mới tính đến sự vận chuyển chủ động mà chưa tính đến sự vận chuyển chủ động- bỏ qua sự vận chuyển của các ion vô cơ hoá trị II (VD: Ca2+)

đặc trưng của tế bào sống là

sự tồn tại của điện thế nghỉ-> tb sống có năng lượng dự trữ dưới dạng điện

khái niệm điện thế hoạt động

Khi kích thích đủ mạnh, điện thế màng biến đổi đột biến trở nên có dấu ngược với ĐTN và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn.• Xung điện thế hình hành được là gọi điện thế hoạt động (ĐTHĐ)

Pha khử cực của tế bào xoang là do quá trình nàoA.Tăng dòng Na+ vào trong tế bàoB.Giảm dòng K+ ra ngoài tế bàoC.Tăng trao đổi Na+-Ca2+D.Giảm dòng Cl- ra ngoài tế bàoE.Giảm hoạt động của bơm Na+-K+

C

quá trình diễn ra pha khử cực

Kích thích màng TB -> Điện thế màng thay đổi từ giá trị điện thế nghỉ đến ngưỡng khử cực- Kênh Na+ cổng điện áp mở, dưới tác dụng của gradient nồng động và lực điện trường, dòng Na+ ồ ạt đi vào trong tế bào- Điện thế màng từ âm trở về 0 , tăng nhanh thành điện thế dương (do gradient vẫn gây ra sự khuếch tán)

qua trình diễn ra pha tái phân cực

Khi ĐTM đạt giá trị dương tối đa -> Kênh Na+ cổng điện áp đóng, Kênh K+ cổng điện áp đươkc mở thêm nhiều- Nhờ tác dụng của lực điện trường và nhờ vecto gradient nồng độ ->Dòng K+ ồ ạt đi từ trong ra ngoài tế bào- Điện thế màng nhanh chóng trở về giá trị điện thế nghỉ -> Pha tái phân cực- Sau khi về giá trị điện thế nghỉ, điện thế màng còn tiếp tục giảm rồi mới về giá trị điện thế nghỉ bình thường

biên độ và đường cong biến thiên của điện thế hoạt động ... vào cường độ và bản chất tác nhân kích thíchA. phụ thuộcB. không phụ thuộc

B

biên độ và đường cong biến thiên của điện thế hoạt động ... vào tính chất tế bào bị kích thíchA. phụ thuộcB. không phụ thuộc

A

thời gian tồn tại xung điện thế nhọn gọi là

giai đoạn trơ của màng tb

... phát sinh một xung đthđ mới trước khi kết thúc pha tái phân cựcA. có thểB. không thể

B

đặc điểm của điện thế hoạt động

- chỉ cần kích thích để màng tb đạt tới giá trị ngưỡng khử cực, sau đó sự hình thành ĐTHĐ là quá trình 'tự lực' của tb -> chắc chắn hình thành ĐTHĐ- Biên độ và đường cong của ĐTHĐ không phụ thuộc vào cường độ và tác nhận KT mà chỉ phụ thuộc tính chất TB bị KT- Không thể phát sinh một xung ĐTHĐ mới trước khi kết thúc pha tái phân cực, thời gian tồn tại xung điện thế nhọn gọi là giai đoạn trơ của màng TB- đthđ có tính chất tại chỗ

màng tế bào bị đảo phân cực có nghĩa là

điện thế màng trở nên dương

cơ chế lan truyền điện thế hoạt động trên màng TBTK không có bao myelin

- đthđ phát sinh tại một vùng trên màng tb (vùng bị kích hoạt)-> kích hoạt nối tiếp các vùng cạnh nhau trên màng tb-> đthđ được lan truyền ra toàn bộ màng tb

đặc điểm lan truyền đthđ trên màng tb tk bình thường

- các dòng điện tại chỗ đóng vai trò tác nhân kích thích thứ cấp đối với vùng kế cạn-> các vùng nối tiếp nhau trên màng lần lượt bị kích thích-> đthđ đc lan truyền

đặc điểm của màng tb tk có bao myelin

- tại các bao myelin của màng tb gần như không có các kênh ion -> không sản sinh được đthđ- các eo Ranvier phân bố đều đặn trên màng, mật độ các kênh ion lớn -> đthd chỉ sản sinh tại đây

cơ chế lan truyền đthđ trên màng tb thần kinh có bao myelin

- các dòng điện tại chỗ được lan truyền theo môi trường điện ly giữa 2 eo Ranvier cạnh nhau- đthđ được lan truyền theo cách 'NHẢY' từ eo Ranvier này sang eo tiếp theo

sóng hưng phấn là

một hoặc chuỗi các xung điện tại điểm phát sinh ban đầu trên sợi thần kinh

quá trình lan truyền đthđ ... dạng và biên độ của sóng hưng phấnA. làm thay đổiB. không làm thay đổi

B

trong điều kiện sinh lý không đổi, tốc độ lan truyền của xung điện động với sợi thần kinh nhất định ...A. thay đổiB. không đổi

B

đối với sợi tk không có bao myelin, tốc độ truyền tỉ lệ thuận với

căn bậc 2 bán kính sợi

đối với sợi tk có đường kính như nhau, tốc độ truyền trong các sợi tk có bao myelin ... so với sợi không có bao myelinA. nhanh hơnB. chậm hơn

A

sóng hưng phấn khi truyền đi trong môi trường không bị yếu đi là do

nó lấy năng lượng từ môi trường (thế năng dưới dạng điện của màng tế bào)

nhân tố quyết định sự lan truyền của xung điện động là

dòng điện truyền trong môi trường điện ly ngoài bao myelin

đthđ ghi được trên cơ thể sống là kết quả của

điện trường do tổ chức sống nào đó tạo ra trong quá trình hoạt động của nó

đthđ của tổ chức sống và đthđ của tb sống là 2 khái niệm ...A. giống nhauB. khác nhau

B

điện trường tổng hợp của mô hay cơ quan có được là do

quá trình phát sinh và lan truyền đthđ trên các tb cấu thành nên tổ chức đó

hệ thống kích thích và dẫn truyền xung điện của tim gồm

2 nút mô:- nút xoang nhĩ (SA)- nút nhĩ thất (AV)

điện tâm đồ (ECG) là

đồ thi biểu diễn sự biến thiên hiệu điện thế giữa 2 điểm trên cơ thể theo thời gian

hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên hưng phấn (hiện tượng cộng tác dụng 2 kích thích dưới ngưỡng) nếu

- hai kt dưới ngưỡng cùng tác dụng vào một vị trí của tế bào cách nhau khoảng thời gian đủ ngắn- hai kt dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí đủ gần nhau của tế bào

mối liên hệ giữa độ dẫn điện L và điện trở R là

L = 1/Rvới R = ρ.l/Strong đó:ρ: điện trở suátl: chiều dài đối tượngS: bề mặt tiết diện ngang của đối tượng

các mô mỡ và mô cơ cóA. điện trở suất nhỏ nhỏ nhất (cỡ 10 Ωm)B. điện trở suất lớn nhất (10^6 Ωm)C. điện trở suất cỡ 1 Ωm (dẫn điện tốt)

A

da khô và xương cóA. điện trở suất nhỏ nhỏ nhất (cỡ 10 Ωm)B. điện trở suất lớn nhất (10^6 Ωm)C. điện trở suất cỡ 1 Ωm (dẫn điện tốt)

B

các chất dịch trong cơ thể (tuỷ sống, máu, ...)A. điện trở suất nhỏ nhỏ nhất (cỡ 10 Ωm)B. điện trở suất lớn nhất (10^6 Ωm)C. điện trở suất cỡ 1 Ωm (dẫn điện tốt)

C

độ dẫn điện của các mô, cơ quan phụ thuộc vào

tình trạng hoạt động của chúng

mức độ gây tổn thương cho cơ thể của dòng điện phụ thuộc vào

- cường độ, thời gian kéo dài và đường dẫn truyền dòng điện qua cơ thể- trong đó cường độ dòng điện là yếu tố quyết định độ nghiêm trọng của tác hại

cường độ dòng điện qua cơ thể phụ thuộc vào

điện áp dòng điện, điện trở cơ thể và các vật trung gian (vd: quần áo, giày dép, ...)

ngưỡng 'không buông' là

ngưỡng cường độ dòng điện mà nếu dòng điện có cường độ trên mức này sẽ gây sự co cứng cơ nắm bàn tay mà không thể duỗi ra theo ý muốn

đối với dòng điện xoay chiều, yếu tố quyết định ngưỡng 'không buông' là

lg f (f là tần số dòng điện truyền từ tay này sang tay kia)

sắp xếp các hiện tượng:1, bắt đầu khử cực màng2, cổng K+ bắt đầu mở3, cổng K+ bắt đầu đóng4, cổng Na+ bắt đầu mở5, cổng Na+ bắt đầu đóng6, tái cực màngA. 1,2,4,3,5,6B. 2,6,3,4,1,5C. 4,6,2,1,5,3D. 1,4,2,5,6,3

D

trong giai đoạn đthđ, tính thấm của Kali giảm nhẹA. trong khi khử cựcB trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt độngC. trong khi phân cựcD. trong khi tái cực

A

đặc điểm dthđ ở tb cơ tim bình thường

- có kênh Calci chậm- giai đoạn 2 có sự giảm tính thấm của Kali, tăng tính thấm của Ca- Ca đi vào làm co cơ tim

đặc điểm tb cơ tim thường

- ion tham giam gia chính: Na, K, Ca- hoạt động theo cơ chế tất cả hoặc không- có giai đoạn nghỉ rõ ràng- có giai đoạn cao nguyên

đặc điểm đthđ ở tế bào cơ tim đặc biệt

- ion Na rò rỉ chỉ khử cực tới ngưỡng- Ion Ca và K có vai trò chinh

đặc điểm tb cơ tim đặc biệt

- ion tham gia chính: Ca, K- không có cao nguyên- điện thế nghĩ không rõ ràng- có khả năng tự phát nhịp

đặc điểm tb cơ vân

- ion tham gia chính: Na, K- không có cao nguyên-điện thế nghỉ rõ ràng

tốc độ lan truyền xung tại nút SA, AV, bó his và mạng Pourkinje khác nhau do

số lượng liên kết khe

máy tạo nhịp tim

- có vai trò như nút SA nhân tạo khi xảy ra bất thường làm tim đập chậm lại- không có tác dụng với bệnh rối loạn nhịp nhanh

ứng dụng của dòng điện 1 chiều

- tăng tính thấm của các màng sinh học- điện phân các chất thành ion, di chuyển theo điện trường

liệu pháp Galvani

- cho dòng điện 1 chiều đi qua những vùng cần thiết trên cơ thể- làm giãn mạch, tăng tuần hoàn máu, trao đổi chất, giảm trương lực cơ ...

điện di dược chất

- đưa dược chất qua da/niêm mạc vào cơ thể- dược chất đưa vào ở 1 cực cùng dấu -> phân ly thành ion -> di chuyển về cực trái dấu

ứng dụng dòng điện xoay chiều trong vật lý trị liệu

- dòng hạ tần < 1000 Hz: kích thích cơ, nhanh mỏi- dòng trung tần 1000Hz- 30000Hz: kích thích vận động rõ rệt hơn cảm giác- dòng cao tần > 30000Hz: chủ yếu tác dụng nhiệt

yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉA. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng tbB. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng tbC. các phân tử protein không khuếch tán ra được ngoàiD. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng tb

C

nhận xét không đúng về điện thế hoạt độngA. chỉ một lượng nhỏ Na+, K+ khuếch tán qua màng tbB. có cả hiện tượng feedback âm và feedback dươngC. Bơm Na+/K+ gián tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thế hoạt độngD. trong giai đoạn dthđ, tổng nồng độ ion Na+, K+ trong và ngoài màng tb không thay đổi đáng kểE. giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K+ ra ngoài

A

thời trị chronaxi

Khoảng thời gian ngắn nhất mà một xung điện có cường độ gấp hai lần ngưỡng KT (2b) cần phải kéo dài để gây nên được hưng phấn trên TB-> đánh giá khả năng hưng phấn của tb